Hướng Dẫn Cách Phát Hiện Và Xử Lý Gà Đá Bị Bệnh Lây Nhiễm

Cách phát hiện và xử lý gà đá bị bệnh lây nhiễm kịp thời giúp cho nhiều kê thủ cứu sống được những chú gà đá của mình. Việc chăm sóc đúng cách cho gà đá trong quá trình nhiễm bệnh là một vấn đề quan trọng, đảm bảo sức khỏe cũng như đem lại thành công trong các cuộc đấu gà. Bài viết do trang đá gà SV388 đăng tải sẽ hướng dẫn chi tiết người chơi cách phát hiện và xử lý kịp thời.

Cách phát hiện và xử lý gà đá bị bệnh lây nhiễm: Thông tin bệnh

Cách phát hiện và xử lý gà đá bị bệnh lây nhiễm: Thông tin bệnh

Để biết được cách phát hiện và xử lý gà đá bị bệnh lây nhiễm, mọi người cần biết được các yếu tố về thông tin gây bệnh. Bệnh lây nhiễm là một trong những căn bệnh có mức độ lây lan nhanh chóng ở gia cầm, đặc biệt là gà đá. Bệnh này dễ xảy ra nhất khi những chiến kê bị nhiễm phải vi khuẩn Mycoplasma gallisosystemum.

Các triệu chứng của bệnh thường thấy rõ nhất khi gà thở khò khè và mặt bị sưng phù. Đây là căn bệnh lây nhiễm điển hình đối với gia cầm khi chuyển mùa và ở mọi lứa tuổi. Gà đá nếu không được con người chăm sóc kỹ thì sẽ rất dễ gặp phải căn bệnh này.

Tổng quan về căn bệnh lây nhiễm ở gà đá

Tổng quan về căn bệnh lây nhiễm ở gà đá

Để hiểu rõ hơn về cách phát hiện cũng như xử lý những chú gà đá mắc phải bệnh lây nhiễm. Mọi người cần phải nắm được tổng quan về căn bệnh này như nguyên nhân gây bệnh, nguồn lây bệnh, dấu hiệu nhận biết cũng như bệnh tích sau chết của gà đá.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân đầu tiên gây ra bệnh lây nhiễm đối với gà đá đó chính là Mycoplasma gallisosystemum (MG). Đây là loài vi khuẩn sống chủ yếu trong cơ thể gia cầm và được phát hiện vào năm 1898. Khi lượng vi khuẩn này tăng lên thì sẽ gây ra tình trạng nhiễm khuẩn trong cơ thể của gà đá.

Đây là loại vi khuẩn có khả năng tương tác tốt, tồn tại lâu dài trong môi trường có nhiệt độ thấp.  Khi phát tán ra ngoài cơ thể gà, chúng chỉ có thể toàn tại từ 1 cho đến 3 ngày trong phân, dụng cụ chăn nuôi hoặc trong các nhất nhầy khác. Thời gian ủ bệnh của loài vi khuẩn này diễn ra từ 4 ngày cho đến 3 tuần.

Có nhiều chất khử trùng có thể tiêu diệt được loài vi khuẩn Mycoplasma gallisosystemum (MG) này. Bao gồm các sản phẩm BioXide, BioDine, BioSept. Đây là các chất khử trùng có hiệu quả với vi khuẩn này cũng như các loài vi rút gây bệnh khác như vi rút, bào tử, nấm, …

Bên cạnh đó, về nguyên nhân, cách phát hiện và xử lý gà đá bị bệnh lây nhiễm mà mọi người có thể cần biết. Đó chính là điều kiện sinh hoạt không sạch sẽ, thoáng mát, Nhập đàn gà nhưng không kiểm soát, sự thay đổi của thời tiết và môi trường sinh sống của gà đá, …

Sự lây truyền bệnh

Nguồn lây đối với bệnh truyền nhiễm từ các gà đá con và gà đá bố mẹ được gọi là sự lây truyền dọc. Ngoài ra, bệnh này cũng có thể xảy ra theo lây truyền dọc trong các trường hợp như sau:

  • Tiếp xúc trực tiếp với gà đá bị bệnh.
  • Lây lan nhanh trong không khí bởi sự phân tán của các hạt bụi mang mầm bệnh.
  • Qua các vật thể trung gian như: Người tham gia đá gà, các phương tiện chăm sóc gà đá, chuồng trại, …

Cách phát hiện và xử lý gà đá bị bệnh lây nhiễm: Dấu hiệu nhận biết

Khi gà đá có các biểu hiện của bệnh lây nhiễm, các kê thủ cần tiến hành xử lý một cách nhanh chóng nhất có thể. Đây là yếu tố quyết định trực tiếp đến sức khỏe cũng như tình trạng thi đấu trong tương lai. Một số dấu hiệu nhận biết gà bị nhiễm bệnh:

  • Chảy dịch mũi, mắt và diễn ra tình trạng ho, khó thở.
  • Ăn ít, sức khỏe đi xuống.
  • Chuyển hóa thức ăn kém, giảm tăng trọng.
  • Phân có chất nhầy.
  • Tăng trưởng chậm.
  • Gặp các vấn đề về chân.

Cách xử lý gà đá khi bị lây nhiễm bệnh

Cách xử lý gà đá khi bị lây nhiễm bệnh

Mọi người có thể thực hiện các biện pháp để tiến hành chữa trị cho gà đá đang trong quá trình bị nhiễm bệnh. Cụ thể như sau:

  • Khử trùng khu vực chăn nuôi bằng các chất khử trùng phù hợp.
  • Cố gắng giảm thiểu bụi bẩn bằng cách cải thiện không khí.
  • Xử lý nước uống của gà đá bằng Aqua Cure.
  • Che chắn chỗ ở của gà đá để hạn chế gà mắc mưa bị ướt.
  • Sử dụng các loại thuốc sau khi gà đá bị bệnh lây nhiễm: Tylosin hoặc Anti-CRD, Enrofloxacin, Amoxicilin hoặc Colispira.
  • Các trường hợp gà đá bị nhiễm bệnh lâu thì có thể bổ sung thêm các liều thuốc bổ trợ.
  • Gà đá được phát hiện nhiễm bệnh trong khoảng thời gian mới thì nên được điều trị bằng Ciprocolen trong vòng 48h đầu tiên.

Kết luận

Cách phát hiện và xử lý gà đá bị bệnh lây nhiễm được trang đá gà SV388 chia sẻ chia tiết và gửi đến bạn đọc. Mong rằng bài chia sẻ trên sẽ giúp mọi người nhanh chóng xác định nguồn bệnh và có cách điều trị kịp thời. Bởi lẽ sức khỏe của chiến kê chính là yếu tố quyết định trực tiếp đến kết quả thắng thua của các trận đá gà.